Chi phí xây nhà xưởng 200m2 bao nhiêu – Dự toán chi tiết

chi phí xây nhà xưởng 200m2-7

Chi phí xây nhà xưởng 200m2 hết bao nhiêu?” là băn khoăn của rất nhiều doanh nghiệp khi chuẩn bị xây dựng nhà xưởng. Giải đáp chi tiết vấn đề này, bài viết dưới đây KTS sẽ chỉ ra chi tiết từng khoản chi và dự toán bao nhiêu để doanh nghiệp có thể tham khảo.

Gợi ý: Giải pháp xây nhà xưởng cách nhiệt, tiến độ nhanh hơn X3 lần gạch với tấm bê tông khí chưng áp

Chi phí xây nhà xưởng 200m2

Rất khó để tính toán chính xác chi phí xây nhà xưởng 200m2. Bởi chúng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố như nguyên vật liệu xây, địa hình khu đất, quy mô,…

Tuy nhiên, nếu đã xác định được nguyên vật liệu xây, mô hình xây quý doanh nghiệp có thể dự toán sơ bộ được một số chi phí xây dựng bằng cách sau:

1.Chi phí thiết kế nhà xưởng 200m2

Công thức:

Chi phí thiết kế (vnđ)= Đơn giá thiết kế (vnđ) x Diện tích đất xây dựng (m2). Trong đó, diện tích đất xây dựng = Diện tích của khu đất được cấp phép xây dựng x số tầng của công trình (nếu có).

Dựa vào công thức trên ta có thể tính được đơn giá thiết kế. Ví dụ chi phí thiết kế xây nhà xưởng 200m2 thì có đơn giá là 30.000VNĐ/m2 => 200 x 30.000= 6.000.000VNĐ/m2

Lưu ý: Đơn giá thiết kế sẽ tùy vào đơn vị thi công

chi phí xây nhà xưởng 200m2
Dự toán chi phí xây nhà xưởng 200m2 sẽ dao động khoảng 1.700.000VNĐ – 2.400.000VNĐ/m2

2. Cách tính giá xây dựng nhà xưởng tiền chế nhỏ

Tùy vào quy mô nhà công nghiệp và nguyên vật liệu liệu xây dựng mà chi phí thi công nhà xưởng sẽ khác nhau. Tuy nhiên dựa trên kinh nghiệm xây dựng lâu năm, KTS dự toán giá xây dựng sẽ dao động khoảng: 1.700.000VNĐ – 2.400.000VNĐ/m2 

Kinh nghiệm xây nhà xưởng 200m2

Nhà xưởng tiền chế là loại nhà được làm chủ yếu bằng kết cấu khung thép. Khung thép của công trình được chế tạo, lắp đặt dựa theo yêu cầu của khách hàng cũng như bản vẽ kiến trúc.

Để đảm bảo công trình nhà công nghiệp đảm bảo tuổi thọ bền lâu, chất lượng đạt tiêu chuẩn, doanh nghiệp cần lưu ý một số yếu tố khi xây như:

1. Phần móng

Móng nhà là một trong những yếu tố quan trọng nhất của công trình. Do đó khi xây nhà công nghiệp tiền chế bạn cần lưu ý đảm bảo chất lượng phần móng sao cho chắc chắn và chịu lực tốt.

Nếu nền đất làm nhà công nghiệp mềm, bùn lầy bạn cần gia cố thêm móng bằng cách sử dụng cọc ép, cọc khoan nhồi,…

2. Vị trí đặt nhà xưởng

Lựa chọn vị trí đặt nhà công nghiệp cũng là yếu tố quan trọng giúp đảm bảo phục vụ tốt công tác sản xuất. Với yếu tố này doanh nghiệp nên chọn vị trí đặt nhà công nghiệp gần nguồn cung cấp nguyên liệu, giao thông thuận lợi để dễ vận chuyển sản phẩm, hàng hóa.

Ngoài ra, lựa chọn vị trí nhà công nghiệp hợp với phong thủy cũng là yếu tố đáng để doanh nghiệp lưu tâm để có được khởi đầu thuần lợi trong kinh doanh, sản xuất.

chi phí xây nhà xưởng 200m21
Doanh nghiệp nên đặc biệt chú ý đến nền móng chắc chắn, vị trí đặt nhà máy công nghiệp hợp phong thỷ

3. Vật liệu xây dựng nhà xưởng tiền chế

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vật liệu thi công nhà máy công nghiệp khung thép tiền chế.

Theo như truyền thống gia chủ có thể lựa chọn phương pháp xây dựng bằng gạch thường. Tuy nhiên, nhược điểm của loại gạch này lại tốn rất nhiều công sức, thời gian thi công.

Còn loại vật liệu xu hướng được các KTS khuyến cáo xây dựng nhà công nghiệp hiện nay là vật liệu nhẹ. Được biết, loại vật liệu này rất được các tổng thầu, doanh nghiệp lớn lựa chọn bởi đem lại nhiều lợi ích như: cách âm, cách nhiệt, chống cháy, độ bền trên 100 năm, thi công nhanh hơn X3 lần truyền thống,…

chi phí xây nhà xưởng 200m2 2
Giải pháp thi công nhà máy công nghiệp vật liệu nhẹ hiện là xu hướng hiện nay

Tối ưu chi phí xây nhà xưởng 200m2 với vật liệu nhẹ EPS

Vật liệu nhẹ EPS hay còn gọi là bê tông nhẹ EPS, bê tông xốp là loại vật liệu bán chạy nhất trong các loại tấm panel trên thị trường hiện nay.

Với kết cấu bền chắc, kích thước tấm to, bề mặt phẳng mịn, tấm bê tông EPS mang tới giải pháp xây nhà máy công nghiệp tối ưu chi phí như:

1. Thi công nhanh hơn X3 lần so với truyền thống

Sở hữu thiết kế khổ to lên tới 0,5×1m và 0,5x2m, dày 7cm và 10cm, việc thi công xây nhà xưởng với tấm EPS dễ dàng lắp ghép hoàn thiện công trình.

Mặt khác, sở hữu thiết kế bề mặt phẳng mịn còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công và nguyên vật liệu khi không phải trát vữa mà chỉ cần sơn bả là hoàn thiện công trình.

Thực tế cho thấy các công trình nhà xưởng làm bằng tấm bê tông nhẹ thường cho tiến độ nhanh hơn X3 lần so với truyền thống. Cụ thể, sẽ nhanh hơn khoảng 1 – 2 tháng so với giải pháp xây dựng thông thường.

chi phí xây nhà xưởng 200m2-3
Xây nhà xưởng với tấm EPS mang tới nhiều ưu điểm vượt trội: thi công nhanh, chống nóng rất tốt,…

2. Khả năng cách nhiệt, chống nóng vượt trội

Bài toán “làm mát” không gian nhà xưởng luôn là những vấn đề khiến doanh nghiệp phải đau đầu.

Trong khi xây dựng theo vật liệu gạch truyền thống cho khả năng cách nhiệt rất thấp, gây tốn kém chi phí điện cho hệ thống làm mát, thì giải pháp tấm EPS sẽ khắc phục tối ưu nhược điểm này.

Cụ thể, tấm bê tông nhẹ EPS cho hệ số cách nhiệt lên tới -60oC – 80oC (120oC). Với hệ số cách nhiệt ấn tượng này, vật liệu EPS cho khả năng hạn chế tối đa tác động của thời tiết, nhiệt độ tác động đến công trình nhà xưởng.

Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể tối ưu chi phí hệ thống công nghệ làm mát.

Thêm nữa việc tiết kiệm 1/2 thời gian thi công so với xây dựng truyền thống cũng giúp tiết kiệm chi phí công thợ.

Ngoài ra, tấm EPS còn cho khả năng tái sử dụng hoàn toàn. Với ưu điểm này, doanh nghiệp có thể linh hoạt trong cải tạo, nâng cấp không gian sản xuất.

chi phí xây nhà xưởng 200m2-4
Đặc biệt, tấm còn đảm bảo chất lượng công trình, tuổi thọ trên 100 năm

3.Đảm bảo tuổi thọ công trình 100 năm

Chúng ta đều biết, khung thép nhà kho nhỏ là yếu tố chịu lực cho toàn bộ công trình. Vì thế, khi xây dựng cần loại vật liệu sở hữu khối lượng nhẹ nhằm đảm bảo chất lượng kết cấu bền vững cho công trình công nghiệp.

Vật liệu tấm panel EPS với khối lượng nhẹ chỉ 600~1000 kg/m3 là “ứng cử viên” xuất sắc cho những yêu cầu trên.

Ngoài ra với ưu điểm chống thấm hoàn hảo việc xây dựng nhà máy công nghiệp với tấm bê tông nhẹ còn đảm bảo tuổi thọ công trình lên đến 100 năm (đã được nghiên cứu).

Nhờ vậy mà việc sử dụng bê tông nhẹ chính là giải pháp đầu tư, tối ưu dài hạn cho doanh nghiệp.

4.Khả năng cách âm, chống thấm cực tốt

Tấm bê tông nhẹ có khả năng cách âm, không thấm nước, không thấm khí cũng như cách nhiệt rất tốt.

Ở một số thí nghiệm cho thấy, bê tông nhẹ chống chịu lửa lên đến > 60 phút, không bắt lửa giúp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hóa, tránh thiệt hại về người và tài sản doanh nghiệp.

Được biết, cũng chính vì lý do này mà vật liệu nhẹ EPS được ứng dụng rất nhiều trong các nhà xưởng bảo quản hay những địa điểm chống cháy nổ.

5.Thân thiện với môi trường

Vật liệu không chứa amiang, thân thiện với môi trường cũng như người sử dụng. Đặc biệt nếu có xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ, vật liệu sẽ không thải khí độc như gạch nung thông thường.

Ngoài ra, do quá trình sản xuất không trải qua công đoạn nung như gạch thường. Việc sử dụng vật liệu nhẹ có thể hạn chế tối đa lượng khí CO2 thải ra môi trường, giảm thiếu tác động gây ra tình trạng hiệu ứng nhà kính.

Nếu muốn biết chi tiết về tấm EPS, bạn có thể tham khảo bài viết tổng hợp thông tin bê tông siêu nhẹ này tại đây. Bài viết cũng có thêm phần so sánh với bê tông thường và bê tông khí để bạn có thể tham khảo.

chi phí xây nhà xưởng 200m2-6
Việc sử dụng tấm bê tông nhẹ EPS giúp tiết kiệm chi phí điều hòa, chống ồn hiệu quả

Chi phí xây nhà xưởng 200m2 bằng tấm panel tường EPS

Giá nhà xưởng tiền chế bằng vật liệu nhẹ EPS có sự chênh lệch bởi nhiều yếu tố. Đơn giá áp dụng cho nhà xưởng thép tiền chế nhỏ tùy thuộc vào diện tích, quy mô xưởng, ngành nghề hoạt động, khung kèo thép cùng cột, nền nhà xưởng.

  • Đơn giá thi công nhà xưởng yêu cầu đạt độ thẩm mỹ thường dao động từ 1.6000.000 Vnđ/ m2 đến 2.500.000 Vnđ/m2.
  • Nhà xưởng tiền chế với diện tích nhỏ dưới 1500m2, yêu cầu độ cao dưới 7,5m thì mức giá thị trường tầm 1.300.000 Vnđ/m2 – 1 đến 2.500.000 VNđ/m2.
  • Còn nhà xưởng tiền chế không đổ bê tông thì mức giá trên thị trường nằm trong khoảng 450. 000Vđ/m đến 1.200.000 Vnđ/m2.

Tuy nhiên, mức giá trên đây chỉ là mặt bằng chung để bạn tham khảo khi có nhu cầu xây dựng nhà xưởng tiền chế sử dụng tấm panel tường EPS.

Mức giá thi công nhà xưởng còn tùy thuộc và từng đơn vị thi công, diện tích nhà xưởng, kết cấu và chất liệu hệ thống khung thép, giá tấm vật liệu nhẹ EPS.

Nếu có nhu cầu sử dụng, bạn nên tham gia thêm mức giá tấm panel EPS phổ biến trên thị trường.

Gợi ý: Ngoài xây nhà xưởng tiền chế bằng vật liệu nhẹ EPS, hình thức xây nhà khung thép, xây nhà lắp ghép hay nhu cầu ở nông thôn xây nhà cấp 4 giá 50 triệu cũng rất phù hợp ứng dụng loại vật liệu này.

Các Mẫu nhà xưởng 200m2

Một số mẫu nhà xưởng nhỏ 200m2 giá từ 300 triệu:

Chi phí xây nhà xưởng 200m2 4
Mẫu nhà xưởng nhỏ 200m2
Chi phí xây nhà xưởng 200m2
Bên trong nhà xưởng 200m2
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 3
Mẫu nhà xưởng 200m2 nhỏ
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 5
Mẫu nhà xưởng nhỏ 200m2
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 7
Mẫu nhà xưởng nhỏ 200m2
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 8
Mẫu nhà xưởng thiết kế nhỏ
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 8
Mẫu nhà xưởng thiết kế nhỏ giá chỉ 300 triệu

Kết luận

Nếu quý nhà thầu, doanh nghiệp đang quan tâm đến tấm EPS thì có thể tham khảo tấm bê tông Glumic sẽ cho báo giá tối ưu nhất.

Trên đây là các giải đáp về chi phí xây nhà xưởng 200m2 với vật liệu nhẹ. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp chủ thầu, doanh nghiệp lên dự toán dễ dàng cho công trình nhà xưởng 200m2 của mình.

Xem các đơn hàng khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *